Logo

    Tìm kiếm: thực dân pháp

    36 kết quả được tìm thấy

    Đoàn viên, thanh niên xã Phú Lộc (Nho Quan) nghe các Cựu chiến binh nói chuyện về truyền thống lịch sử tại Di tích cầu Rịa.

    Phú Lộc-niềm tự hào và động lực vươn lên

    Thời sự-

    Phú Lộc, vùng đất anh hùng thuộc huyện Nho Quan không chỉ nổi tiếng với bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa, mà còn là một trong những biểu tượng của tinh thần kiên cường chống giặc ngoại xâm của quân và dân ta. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và chống Mỹ cứu nước, nơi đây đã ghi dấu những chiến công to lớn của quân dân ta; được công nhận là xã An toàn khu và trở thành “địa chỉ đỏ”-nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau. Ngày nay, Phú Lộc đang vươn mình mạnh mẽ, hòa nhịp vào sự phát triển chung của quê hương, đất nước.

    Bia đá Thung Lóng (xã Phú Long, huyện Nho Quan) - Minh chứng lịch sử về lớp học quân sự đầu tiên của Xứ ủy Bắc Kỳ.

    Phú Long: Mô hình phát triển toàn diện ở vùng cao

    Thời sự-

    Từ một vùng căn cứ cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, xã Phú Long hôm nay đã trở thành điểm sáng của huyện Nho Quan về phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong công tác giảm nghèo và nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số.

    Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại

    Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại

    Thời sự-

    Trải qua 56 ngày đêm chiến đấu vô cùng anh dũng, với ý chí quyết chiến, quyết thắng, quân và dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giành thắng lợi trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, góp phần quyết định kết thúc cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống thực dân Pháp của dân tộc.

    70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nhãn quan chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nhãn quan chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Tư liệu văn kiện-

    Tròn bảy thập kỷ đã trôi qua, Chiến thắng Điện Biên Phủ mãi là biểu tượng sáng ngời của dân tộc Việt Nam quật cường, bất khuất. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, trước hết là thắng lợi của đường lối chính trị, đường lối quân sự đúng đắn và sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.

    Sự phi lý của luận điệu xuyên tạc "thơ cách mạng kháng chiến chỉ là thơ minh họa chính trị"

    Sự phi lý của luận điệu xuyên tạc "thơ cách mạng kháng chiến chỉ là thơ minh họa chính trị"

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Thơ cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1946-1975) đã thể hiện niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống vẻ vang của ông cha ta trong suốt hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Đó là những tác phẩm bám sát lịch sử chiến đấu hào hùng của quân dân ta, là bản anh hùng ca bất diệt. Tuy nhiên, vẫn có những người cố ý phủ nhận, xuyên tạc giá trị thơ cách mạng kháng chiến thế kỷ 20 và cho rằng đó chỉ là "thơ minh họa chính trị". Luận điệu đó vừa phi lý, vừa phi nghĩa nên cần phải phê phán, bác bỏ.

    Để thi đua, khen thưởng là động lực của sự phát triển

    Để thi đua, khen thưởng là động lực của sự phát triển

    Chính trị-

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến công tác thi đua, khen thưởng. Trong hoàn cảnh đất nước gặp vô vàn khó khăn, thử thách của những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, ngày 11/6/1948, Bác Hồ đã ra lời kêu gọi thi đua ái quốc.

    Tháng 5 về với Điện Biên

    Tháng 5 về với Điện Biên

    Chính trị-

    Ngày 7/5/1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi, góp phần quyết định kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

    Công tác tư tưởng của Đảng trong Quân đội: Bài học từ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

    Công tác tư tưởng của Đảng trong Quân đội: Bài học từ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

    Cải cách hành chính-

    Cách đây 69 năm, dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân Việt Nam đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945-1954) không chỉ mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ, mà còn cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên toàn thế giới trong thế kỷ XX. Đặc biệt, Chiến dịch này đã để lại nhiều bài học quý báu, trong đó bài học về công tác tư tưởng của Đảng trong Quân đội có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự nghiệp xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại cũng như đối với công tác tư tưởng của Đảng thời kỳ mới.

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm và làm việc tại Thái Nguyên

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm và làm việc tại Thái Nguyên

    Thời sự-

    Mở đầu chương trình thăm và làm việc tại tỉnh Thái Nguyên, đầu giờ sáng nay (10-1), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Đoàn công tác của Trung ương đến thăm, tặng quà và chúc Tết gia đình cụ Nguyễn Trung Lựu (sinh năm 1927), trú tại tổ dân phố Đầu Cầu, phường Ba Hàng (TP. Phổ Yên). Cụ Nguyễn Trung Lựu là cán bộ tiền khởi nghĩa, thương binh, đã tham gia 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Cụ đã được nhận Huy hiệu 75 năm tuổi Đảng.

    Phát ngôn... đố kỵ

    Phát ngôn... đố kỵ

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, trên địa bàn xã tôi diễn ra nhiều trận đánh oanh liệt của bộ đội địa phương và dân quân, du kích với quân địch.

    Vua Hàm Nghi và 'Nghệ thuật lưu đày' được giới thiệu ở Nice

    Vua Hàm Nghi và 'Nghệ thuật lưu đày' được giới thiệu ở Nice

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Những ngày này, người dân địa phương và du khách khi đến Nice không chỉ được tận hưởng trời xanh, biển biếc, nắng vàng, mà còn được chiêm ngưỡng tranh, tượng và một số kỷ vật của vua Hàm Nghi, khi bị thực dân Pháp bắt đưa đi lưu đày ở Algérie.

    Phát huy tinh thần chiến thắng Điện Biên Phủ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

    Phát huy tinh thần chiến thắng Điện Biên Phủ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

    Thời sự-

    Cách đây 68 năm, ngày 7/5/1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi. Đây là một trong những chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương; kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến 9 năm, đồng thời kết thúc gần một thế kỷ đấu tranh kiên cường của dân tộc ta chống sự xâm lược, thống trị của thực dân Pháp; làm cơ sở vững chắc cho sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước sau này.

    Lực lượng vũ trang tỉnh đẩy mạnh phong trào thi đua Quyết thắng trong giai đoạn mới

    Lực lượng vũ trang tỉnh đẩy mạnh phong trào thi đua Quyết thắng trong giai đoạn mới

    Quốc Phòng-

    "Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua, những người thi đua là những người yêu nước nhất", thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, cũng như thời kỳ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, phong trào thi đua yêu nước nói chung, phong trào thi đua quyết thắng trong quân đội nói riêng trở thành động lực to lớn thúc đẩy toàn dân, toàn quân vượt qua mọi gian khổ, hy sinh, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng vẻ vang.

    Những đóng góp trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước của Đảng bộ, nhân dân, lực lượng vũ trang tỉnh Ninh Bình

    Những đóng góp trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước của Đảng bộ, nhân dân, lực lượng vũ trang tỉnh Ninh Bình

    Thời sự-

    Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Quán triệt và thực hiện nghiêm túc 2 nhiệm vụ chiến lược "Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước", Đảng bộ, quân và dân Ninh Bình phấn khởi, hăng hái thi đua lao động, sản xuất khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đời sống ấm no hạnh phúc.

    Xuân về trên quê hương chiến khu xưa

    Xuân về trên quê hương chiến khu xưa

    Chính trị-

    Xã Quỳnh Lưu (Nho Quan), là căn cứ địa quan trọng của tỉnh trong thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Nơi đây, ngày 11/8/1945, đã diễn ra trận đánh lịch sử chống phát xít Nhật, tạo tiền đề cho thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương trong toàn tỉnh, cùng nhân dân cả nước đánh thắng giặc Pháp, giành độc lập dân tộc. Những ngày đầu xuân Tân Sửu, chúng tôi đã có dịp trở lại chiến khu xưa, cảm nhận rõ hơn sự thay đổi của vùng quê cách mạng. Truyền thống hào hùng của quê hương đã là động lực tinh thần để mỗi người Quỳnh Lưu cùng nhau chung sức xây dựng cuộc sống mới trên quê hương chiến khu anh hùng.

    Cách mạng Tháng Tám: Cuộc hồi sinh vĩ đại của dân tộc

    Cách mạng Tháng Tám: Cuộc hồi sinh vĩ đại của dân tộc

    Thời sự-

    Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi và sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, "là một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử của nước ta", đã đập tan xiềng xích đô hộ hơn 80 năm của thực dân Pháp, đánh đuổi bọn quân phiệt Nhật Bản ra khỏi đất nước, lật đổ chế độ phong kiến mấy mươi thế kỷ, đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cách mạng Tháng Tám cũng chính là cuộc hồi sinh vĩ đại của dân tộc dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam.

    Phát huy truyền thống anh hùng, đoàn kết, đổi mới, xây dựng thành phố Ninh Bình ngày càng văn minh, giàu mạnh

    Phát huy truyền thống anh hùng, đoàn kết, đổi mới, xây dựng thành phố Ninh Bình ngày càng văn minh, giàu mạnh

    Thời sự-

    Cách đây 65 năm, thị xã Ninh Bình được giải phóng khỏi sự chiếm đóng, ách thống trị của thực dân Pháp và tay sai, mở ra thời kỳ mới cho Đảng bộ và nhân dân thị xã Ninh Bình (nay là thành phố Ninh Bình). Chặng đường lịch sử 65 năm qua của thành phố thật đáng trân trọng và tự hào. Những thành tựu thành phố đạt được hôm nay là sự tiếp nối truyền thống tốt đẹp, vẻ vang của thế hệ cha anh đi trước. Nhân dịp kỷ niệm 65 năm giải phóng thành phố Ninh Bình, phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn đồng chí Lê Hữu Quý, TVTU, Bí thư Thành ủy Ninh Bình.

    Xã Ninh An đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVTND thời kỳ kháng chiến chống Pháp

    Xã Ninh An đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVTND thời kỳ kháng chiến chống Pháp

    Thời sự-

    Nhân kỷ niệm 74 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 29 năm ngày hội Quốc phòng toàn dân, sáng 22/12, xã Ninh An (huyện Hoa Lư) tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Dự buổi lễ có các đồng chí: Đại tá Nguyễn Ngọc Thạch, TVTU, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh; Đinh Ngọc Hà, TUV, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; đại diện một số sở, ban ngành, cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh; lãnh đạo huyện Hoa Lư, con em quê hương đang công tác ở mọi miền Tổ quốc và nhân dân trong xã cùng dự.

    Phát huy truyền thống Anh hùng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Ninh An quyết tâm xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh

    Phát huy truyền thống Anh hùng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Ninh An quyết tâm xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh

    Cải cách hành chính-

    Trong không khí vui mừng, phấn khởi kỷ niệm 74 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 29 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân; kỷ niệm 1050 năm Nhà nước Đại Cồ Việt, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Ninh An (Hoa Lư) vinh dự và tự hào tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVTND trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp do Nhà nước phong tặng.

    Diện mạo mới ở chiến khu xưa

    Diện mạo mới ở chiến khu xưa

    Văn Hóa-

    Quỳnh Lưu (Nho Quan) là căn cứ địa quan trọng của tỉnh trong thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Cách đây hơn 70 năm, ngày 11/8/1945 đã diễn ra trận đánh lịch sử chống phát xít Nhật, tạo tiền đề cho thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương trong toàn tỉnh, cùng nhân dân cả nước đánh thắng giặc Pháp, giành độc lập dân tộc. Truyền thống hào hùng của quê hương là động lực tinh thần để mỗi người Quỳnh Lưu cùng nhau chung sức xây dựng cuộc sống mới trên quê hương chiến khu anh hùng.

    Trả lời phản ánh của ông Phạm Văn Lợi

    Trả lời phản ánh của ông Phạm Văn Lợi

    Bạn đọc-

    Vừa qua, Báo Ninh Bình nhận được đơn phản ánh của ông Phạm Văn Lợi (thôn Nhuận Hải, xã Khánh Hải, huyện Yên Khánh) với nội dung: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông nội ông là Phạm Văn Thuật và bố mẹ ông là Phạm Văn Điệu (nay đã qua đời) đã đào hầm bí mật, chịu đựng gian khổ để nuôi giấu cán bộ, bộ đội lúc địch truy quét.

    Đình Mống: Căn cứ địa cách mạng trên vùng đất Yên Quang

    Đình Mống: Căn cứ địa cách mạng trên vùng đất Yên Quang

    Cải cách hành chính-

    Những ngày tháng 8, chúng tôi đến thăm khu di tích lịch sử đình Mống- căn cứ địa cách mạng trên vùng đất Yên Quang (Nho Quan). Nơi đây từng là căn cứ địa của Đại đoàn 320 trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Không những thế, đình Mống còn là chứng tích lịch sử ghi dấu những trận chiến đấu anh dũng của bộ đội địa phương và Đại đoàn 320 (Đồng bằng) đã đập tan cuộc hành quân Hải Âu của thực dân Pháp trong chiến dịch Tây Nam Ninh Bình, góp phần làm nên thắng lợi Điện Biên Phủ năm 1954.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long